Kết quả tìm kiếm cho "Bên dòng sông quê ngoại"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 3141
Sáng 1/7, tại tỉnh Hưng Yên, Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Hưng Yên tổ chức Lễ kỷ niệm 110 năm Ngày sinh Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh (1/7/1915-1/7/2025). Tổng Bí thư Tô Lâm dự và phát biểu.
Cổng Thông tin điện tử Chính phủ trân trọng giới thiệu bài viết: "SỨC MẠNH CỦA ĐOÀN KẾT" của đồng chí Tô Lâm - Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam.
Ở quê không sầm uất và không có nhiều hoạt động giải trí như ở phố thị. Nhưng trải nghiệm ngày hè ở vùng quê luôn đọng lại những kỷ niệm khó quên trong ký ức tuổi thơ.
Khi con nước ngoài sông lừ lừ chín đỏ, cũng là lúc người dân châu thổ Cửu Long chuẩn bị đón mùa lũ mới. Dù nước lũ bây giờ không còn như trước, nhưng những ai sinh ra, lớn lên trên đất phù sa đều có chút gì đó mong mỏi, đón chờ...
Ngày trước, các bậc tiền nhân đến vồ Thiên Tuế khai sơn phá thạch, tìm am cốc, hang động để ẩn tu. Giờ đây, địa danh này nằm trong hệ thống 5 non trên núi Cấm được nhiều lữ khách biết tới.
Ngày 29/6/2025 là tròn 10 năm kể từ khi nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu - một trong những tượng đài lớn của nền âm nhạc Việt Nam thế kỷ XX - rời cõi tạm.
Tranh đá Hoàng Nam của Tổ hợp tác Tranh đá Hoàng Nam (thị trấn Cái Dầu, huyện Châu Phú) vừa được tham gia đánh giá, phân hạng Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) năm 2025 và được công nhận sản phẩm OCOP 3 sao. Bước phát triển này góp phần nâng tầm giá trị, đưa sản phẩm tranh đá Thất Sơn vươn xa.
Trong đời sống hiện đại, các sản phẩm tiểu thủ công nghiệp dần nhường chỗ cho sản phẩm tân tiến hơn. Đứng trước khó khăn, nhiều làng nghề vẫn duy trì, phát triển, tạo nên nét đặc trưng, thương hiệu riêng. Những làng nghề truyền thống còn góp phần tạo việc làm cho lao động nông thôn, tạo ra những sản phẩm du lịch độc đáo.
Ngoài dẫn nước nhập điền sản xuất nông nghiệp, những dòng kênh còn là nơi trú ngụ của loài nhuyễn thể hến đồng, tạo sinh kế cho người dân có thêm thu nhập lúc nông nhàn.
Nguyễn Hữu Thiên Ân, chàng trai sinh năm 1999, đã đưa văn hóa Việt vào những chiếc bánh fondant đầy màu sắc. Từ hình ảnh mâm cơm Tết đến chân dung người bà, mỗi tác phẩm của Thiên Ân là một câu chuyện, một khát vọng đưa bản sắc dân tộc Việt ra thế giới qua nghệ thuật làm bánh.
Hành trình của ông Trần Hữu Huệ (75 tuổi, ngụ thị trấn Núi Sập, huyện Thoại Sơn) không chỉ là câu chuyện về một người sưu tầm tem, mà còn là minh chứng sống động cho niềm đam mê được ươm mầm từ thuở nhỏ và lan tỏa đến các thế hệ sau.
“Vĩnh Tế” là tên gọi chính thức trong hồ sơ khoa học di tích, do vua Gia Long đặt khi cho đào kênh nối Châu Đốc đến Hà Tiên. Ngoài ra, dòng kênh lịch sử này còn có nhiều tên gọi khác, như: Sông Châu Đốc - Hà Tiên (trong thời gian thi công), Vĩnh Tế hà (khắc trên Cao đỉnh 1835, với ý nghĩa “bền vững lâu dài”), sông Vĩnh Tế (trong nhiều tư liệu lịch sử triều Nguyễn). Dù mang tên gọi nào, dòng kênh vẫn là chứng nhân lịch sử đặc biệt của vùng đất biên cương An Giang.